Suốt mấy trăm năm, qua 14 thế hệ làm thuốc với 29 người thầy thuốc, cũng ngần đấy thời gian các phương thuốc của dòng tộc được lưu truyền từ ngàn xưa đã và đang cứu giúp cho bao người mắc các chứng bệnh nan y khó chữa, đặc biệt là bệnh hen suyễn.
“Câu chuyện về truyền nhân của bài thuốc bí truyền”
Cụ tổ bên ngoại từ 14 đời trước Ngài Tạ Quý Công sinh 1602 là quan ngự y triều Lê. Với tay nghề y thuật tài giỏi uyên thâm, cụ đã từng được nhà Vua cống tiến sang Trung Hoa chữa bệnh cho Hoàng Gia Mãn Thanh. Do lập được nhiều công trạng lớn nơi đất khách, cụ đã được đích thân hoàng đế Trung Hoa sắc phong làm: “Trưởng Thái y viện Lưỡng quốc Quận công”
Sau hai năm làm Trưởng Thái y viện tại Trung Hoa – Nhà Vua đã cho người tạc 1 pho tượng cụ bằng đá hoa cương to đúng bằng người cụ và cho kiệu rước cụ cùng pho tượng về quê nhà tại thôn Bá Khê, xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Đến nay, đã qua mấy trăm năm, pho tượng cụ vẫn được con cháu và dân làng thờ phụng chu đáo trong khuôn viên chùa làng, thái ấp của cụ nay là nông trường Tam Thiên Mẫu thuộc tỉnh Hưng Yên. Y thuật của cụ đã được truyền thừa lại cho con cháu để tiếp tục con đường cứu người. Tiếp nối truyền thống của gia tộc – 14 đời Tạ tộc đã có đến 29 thầy thuốc là các quan ngự y, các thái y, thầy thuốc nổi tiếng trong cả hai triều đình nhà Lê, nhà Nguyễn và cho đến ngày nay.
Ngoài thừa hưởng y đức nhà ngoại cô Nguyên còn được thừa hưởng thêm nghiệp văn chương – hội họa nhà nội. Cụ tổ đời thứ 5 bên nội của cô – ngài Trần Quang Chung là quan thượng thư đại thần bộ lễ và là thầy dậy của vua Tự Đức cùng các ông hoàng bà chúa trong cung thời vua Thiệu Trị. Con trai cụ Chung là “Phân dõng tướng quân văn thần phò mã” – Trần Quang Phổ – phu quân của ngài Đồng Phú công chúa – con gái vua Thiệu Trị. Như vậy có thể khẳng định thầy thuốc Trần Yên Nguyên được sinh ra trong một gia đình danh gia vọng tộc.
Điều đó lý giải được vì sao trong con người cô Nguyên lại hội tụ đầy đủ cả y thuật, hội họa và văn chương, thời trẻ cô theo học ngành kiến trúc với vai trò là kiến trúc sư chủ nhiệm đồ án Hạng I, cô là cán bộ viện nghiên cứu kiến trúc – nguyên là phó giám đốc Trung tâm kiến trúc Miền Trung của Viện Nghiên cứu Kiến trúc – Bộ Xây dựng (nay là Viện kiến trúc quốc gia). Trong số gần 50 công trình Kiến trúc sư chủ trì thiết kế có trên 30% là công trình Y tế như: Phòng khám bệnh – bệnh viện Việt Đức, Trụ sở viện dịch tễ Tây Nguyên, Trung tâm y tế Hưng Nguyên – Nghệ an, Trung tâm y tế Dakmil – Đaklak, Phòng khám đa khoa – Bệnh viện tỉnh Daklak, Bảo tàng Yersin – viện pasteur Nha Trang, Trung tâm y tế huyện điển hình quy mô 50 – 70 -100 – 150 giường… Là kiến trúc sư đầu tiên của Việt Nam sau hơn 30 hành nghề thiết kế xây dựng khi nghỉ hưu lại trở về với nghề Đông y của tổ nghiệp, cô Nguyên quyết định đi học y sĩ YHCY và Dược sĩ YHCT để lấy văn bằng và chứng chỉ hành nghề hợp pháp đúng với quy định của Bộ Y tế mặc dàu cô đã được truyền thừa các bài thuốc của tổ nghiệp. Với cô, đến với ngành y không chỉ dừng lại ở việc thừa kế mà còn là niềm đam mê được tìm tòi, khám phá. Bằng vốn kiến thức y học sẵn có, cùng với kinh nghiệm tích lũy trong việc chữa bệnh thực tế; những nổ lực học hỏi không ngừng và tâm huyết với nghề Nhà thuốc Thuận Phong đã cứu giúp được hàng ngàn bệnh nhân .
Theo số liệu thống kê của Bộ y tế, trên thế giới đã có khoảng 300 triệu người mắc bệnh hen suyễn; tỷ lệ người mắc bệnh này có xu hướng gia tăng; bệnh xảy ra với mọi lứa tuổi do nhiều dị nguyên khác nhau. Cũng theo một điều tra khác, bệnh hen suyễn có khả năng tái phát cao do không được trị tận gốc bệnh.
Là một người giàu kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc căn nguyên của bệnh, Thầy thuốc Trần Yên Nguyên chia sẻ: “Bệnh hen không phải chỉ có hen, mà nó là bệnh dị ứng cơ địa đồng bộ gồm hen, xoang và mẩn ngứa dị ứng. Bên tây y tách thành 3 bệnh riêng, hen điều trị nội khoa, xoang đưa vào tai mũi họng, dị ứng mẩn ngứa đưa vào da liễu. Là 1 bệnh mà không được điều trị đồng bộ nên không thể khỏi hoặc tạm khỏi rồi lại tái phát. Theo tổng kết của nhà thuốc Thuận Phong có tới 90% bệnh nhân bị cả 3 trong 3 ( gồm hen, xoang và mẩn ngứa dị ứng, 7% bị 2 trong 3 chỉ có 3% bệnh nhân bị 1 trong 3.
Trong 90% bệnh nhân đó thì không nhiều người bị nặng cả 3 thường thì chỉ nặng 1 hoặc 2 nên người bệnh cứ tưởng mình chỉ bị 1 hay 2 bệnh và chi lo điều trị bệnhnặngđó, bác sĩ không có kinh nghiệm cũng chỉ lo điều trị 1 hoặc 2 bệnh của người bệnh. Chính vì không kết hợp điều trị đồng bộ từ gốc bệnh nên Tây Y vẫn quan niệm rằng đây là bệnh không thể chữa khỏi. Bệnh dị ứng cơ địa không phải do vi khuẩn nên không lây nhưng là bệnh di truyền , có thể di truyền liền đời, có thể di truyền cách đời và không thể điều trị được bằng kháng sinh.
Khi gặp dị nguyên là nguyên nhân gây dị ứng (gồm : độ ẩm không khí tăng, ô nhiễm môi trường, cơ địa dị ứng với một vài hoặc nhiều loại thực phẩm) cơ thể người có cơ địa dị ứng tự tiết nhầy gây nghẽn cuống khí phế quản không còn đường cho khí ra vô phế. Bản năng sinh tồn của con người phải cố gắng tìm cách đưa khí ra vô phế (theo nguyênlý Bermoulli trong thủy động lực họcvận tốc dòng chẩy tỷ lệ nghịch với thiết diện) nên cơ thể người bệnh đã tự co thắt cuống khí phế quản và dùng toàn bộ lục phủ ngũ tạng ép cơ hoành lên để tống khí ra vô phế(chính là hiện tượng bệnh nhân hen thở bằng bụng khi bệnh nhân thở bụng phập phùng rất mạnh nhất là huyệt cửu vĩ ở chính giữa lông ngực).
Bác sĩ tây y không hiểu nguyên nhân vì sao cuống khí phế quản co thắt nên Tây Y cho rằng bệnh hen là bệnh co thắt khí quản. Các thuốc hen của Tây Y thật ra chỉ có tác dụng cấp cứu cắt cơn ngạt do thuốc có tác dụng kích ứng zãn cuống khí phế quản, khi thuốc hết tác dụng cuống khí phế quản lại co thắt và bệnh nhân lại ngột thở. Nguy hiểm là khi cuống khí phế quản bị kích ứng zãn co, zãn co nhiều lần gây sơ cứng, cuống khí phế quản không còn khả năng đàn hồi dẫn đến tử vong”.
Cũng theo thông tin mà thầy thuốc Yên Nguyên cung cấp : “Gia tộc họ Tạ với gần 400 năm qua đã tìm ra nguyên nhân và phương pháp điều trị tận gốc bệnh hen suyễn: Do cuống khí phế quản bị nghẹn nên gây thiếu oxy trong máu, bệnh hen không do vi khuẩn nên không tăng thân nhiệt và không sốt ở trán mà sốt nóng đỉnh đầu( Bách hội) do thiếu oxy lên não. Máu của người bệnh thiếu oxy nên Tim phải co bóp nhiều hơn để đưa đủ lượng oxy trong máu đi nuôi cơ thể. Hậu quả mà không phải ai cung biết là biến chứngcủa bệnh hengâysuy tim.
Nhiều bệnh nhân khi đã bị suy tim mà cứ chữa suy tim không chữa bệnh hen là gốcgây suy timsẽkhông khỏi vàdẫn đến tử vong . Thuốc gia truyền họ Tạ điều trị từ gốc bệnh, thuốc có tác dụng đánh lỏng đờm và gây ho đểđưađờm ra ngoài cơ thể, ngoài ra thuốc còn có tác dụng căn chỉnh cơ địa dị ứng, Sau một thời gian điều trịbệnh sẽ khỏi vĩnh viễn không tái phátvì cơ thể bệnh nhân không bị dị ứng khi gập dị nguyên (tùy cơ địa bệnh nhân mà thời gian điều trị nhanh hay chậm – theo tổng kết của nhà thuốc Thuận Phong thì người khỏi nhanh nhất là 9 tháng và người khỏi chậm nhất là 5 năm .
Vì am hiểu về nguyên nhân sinh bệnh và có phương pháp chữa bệnh khoa học mà nhà thuốc Thuận Phong đã thành công.
“Chữa khỏi cho hàng ngàn bệnh nhân”
Trong số các bệnh nhân đã được nhà thuốc Thuận Phong chữa khỏi, chúng tôi đã tìm hiểu và ghi lại tình trạng của bệnh nhân:
1/ Anh Đoàn Vũ Lâm sinh 1976 (trú tại: xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) bị hen phế quản từ nhỏ; đã chữa trị ở nhiều nơi, bệnh tình có thuyên giảm nhưng 20 năm sau lại tái phát và bị nặng trở lại. Anh có tìm hiểu và nghe danh nhà thuốc Thuận Phong và cô Trần Yên Nguyên nên đã tìm đến nhờ cô thăm khám và chữa trị từ 4/8/2014 đến hết 26/8/2015. Sau hơn 1 năm điều trị, bệnh tình nay đã khỏi hoàn toàn và khỏe mạnh, không còn khó thở hay có biểu hiện của cơn hen.
2/ Anh Tạ Đức Thuận sinh 1986 (người Thôn Bá Khê – xã Tân Tiến – Huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên). Là thanh niên nhưng do bị bệnh nên mặc dù là con nhà nông nhưng anh không làm được lao động chân tay – 15/9/2015 đến nhờ cô Yên Nguyên thăm khám và điều trị. tháng 11/2015 xem như anh đã hoàn toàn khỏe mạnh tham gia mọi công việc đồng áng. Theo quy trình điều trị để bệnh ổn định và khỏi vĩnh viễn. Anh Thuận đã điều trị tiếp tới hết tháng 25/8/2016. Đến nay anh Thuận đã hoàn toàn khỏe mạnh và đi lập nghiệp ở Vũng Tầu.
3/ Ông Kầm Vĩnh Bông – Tạp chí Khoa học Công nghệ – 79 Lý Thường Kiệt – Thành phố Hà Nội. Mắc bệnh tiểu đường nặng 6/2013 đến với cơ sở Thuận Phong máy thử Tiểu được không đọc được báo H1 vì chỉ số đường huyết cao trên 33,3mmol/L. Hơn 2 năm điều trị đến nay ông Bông đã hoàn toàn khỏi bệnh – đường huyết tối đa là 5,4mmol/L. Đặc biệt thuốc điều trị tiểu đường đông y là thuốc bổ can thận âm và bổ tụy kích thích cơ thể tự tiết insulin nên bệnh nhân trong suốt thời gian điều trị và sau khi ngừng điều trị tuyệt đối không phải kiêng ăn uống các chất đường ngọt và tinh bột như điều trị bằng thuốc Tây Y.
4/ Chị Vũ Thị Minh ở 12/259/9 Phố Vọng – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội điều trị từ 5/4/2016 đến 7/11/2017 đã khỏi hoàn toàn, không còn khó thở hay có biểu hiện của cơn hen, Chị đã hoàn toàn khỏe mạnh.
5/ Chị Nguyễn Thị Huệ sinh 1993 ở Thôn Phù Lang – xã Phù Lương – Quế Võ – Bắc Ninh . Điều trị từ 2/10/2015 đến 30/8/2017 đã khỏi hoàn toàn, không còn khó thở hay có biểu hiện của cơn hen, Chị đã hoàn toàn khỏe mạnh.
6/ Cháu Đỗ Hoàng Bách sinh 2010( ở CT4C – X2 Linh Đàm – Hoàng Mai – Hà Nội ) cháu điều trị từ 8/4/2017 đến 14/7/2019 Cháu đã khỏi và hoàn toàn khỏe mạnh , không còn khó thở hay có biểu hiện của cơn hen.
7/ Chị Nguyễn Minh Tâm sinh 1997 (ở đường Trần Khát Chân , Tân Định – Q1 – TP Hồ chí Minh). Điều trị từ 28/11/2015 đến hết tháng 2/2018 đã khỏi hoàn toàn, không còn khó thở hay có biểu hiện của cơn hen, Chị đã hoàn toàn khỏe mạnh.
Cô Nguyên có tâm sự : “Thuốc điều trị tiểu đường Tây Y là thuốc tiếp insulin cho cơ thể nhằm cấp cứu hạ đường huyết, dùng nhiều thuốc sẽ làm mất khả năng tự tiết insulin của tuyến tụy gây suy thận – liệt tụy, hơn nữa bệnh nhân phải ăn kiêng nên cơ thể suy dinh dưỡng do thiếu chất dẫn đến nhiều biến chứng rất nguy hại cho cơ thể bệnh nhân. Thuốc tiểu đường Đông y chính là thuốc bổ thận, bổ gan và bổ tụy, kích thích cơ thể tự tiết insulin, nguyên nhân gây bệnh không phải do ăn uống nên điều trị bằng Đông y bệnh nhân được phép ăn tinh bột: cơm , cháo, được phép ăn bánh, kẹo, sữa… bằng đường thường tất nhiên không nên ăn quá nhiều.”
Theo quan niệm tương sinh giữa các tạng phủ trong cơ thể thì “Tâm hỏa sinh tỳ thổ – tâm bất an thì tỳ bất túc” có nghĩa là người bệnh không nên làm việc quá sức, suy nghĩ quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến tâm hỏa và trực tiếp cản trở việc Tỳ tiết Insulin.
Đến với thầy thuốc Trần Yên Nguyên người bệnh không chỉ nhận được sự quan tâm chu đáo từ tấm lòng người thầy thuốc mà còn hoàn toàn yên tâm về chất lượng thuốc chữa bệnh. Những thuốc do cô bào chế đều được làm từ những nguyên liệu sạch có nguồn gốc thiên nhiên (không pha trộn tân dược và hóa chất độc hại) thuốc tễ được bảo quản chống mốc bằng mật ong rừng. nên bệnh nhân luôn tin tưởng và yên tâm khi đến với nhà thuốc Thuận Phong để điều trị.
Hiệu thuốc Thuận Phong được biết đến như một địa chỉ vàng cho các bệnh nhân mắc các chứng bệnh dị ứng cơ địa gồm: mẩn ngứa, nổi mề đay, viêm xoang mũi và đặc biệt là bệnh hen suyễn. Không những vậy còn rất thành công trong việc cắt cơn hen cấp tính bằng phương pháp tác động cột sống đã giúp rất nhiều bệnh nhân qua khỏi cơn nguy kịch chỉ trong 3 đến 5 phút. Nhờ sự kết hợp sáng tạo khoa học giữa phương thuốc gia truyền, phương pháp tác động cột sống và các bài thuốc cổ phương mà cơ sở Thuận Phong đã chữa khỏi được nhiều ca bệnh hiểm nghèo.
Không chỉ chữa triệt để các bệnh dị ứng cơ địa, cơ sở Thuận Phong còn đặc trị được nhiều căn bệnh khác như: Thần kinh tọa, Bại chi do tai biến, Hạn chế vận động tứ chi, Liệt do tai biến mạch máu não, liệt do viêm não, Đau đầu, Mất ngủ, Đái tháo đường, Bệnh huyết áp thấp, Huyết áp cao, Bệnh đái dầm hay các bệnh sản phụ như tắc tia sữa, mất sữa, thiếu sữa, sữa xấu…
Để có được thương hiệu như ngày hôm nay là cả một quá trình phấn đấu không biết mệt mỏi của các đời lương y dòng Tạ Tộc đã kế thừa và phát huy thành công những gì cha ông để lại để trị bệnh cứu người làm tròn nhiệm vụ của một người thầy thuốc. Để rồi khi nhắc đến những căn bệnh trên người ta thường nhớ đến hiệu thuốc Thuận Phong mà Y sĩ YHCT, Dược sĩ YHCT Trần Yên Nguyên đang kế thừa và phát huy như một địa chỉ vàng đáng tin cậy.
Tạ Ngọc Nam (BLSHTVN sưu tầm theo nguồn báo: giadinhvaphapluat)