Giải mã huyền thoại Tạ Đình Đề nhiều năm sau ngày ông mất, tôi lại nghe được những chuyện kể về ông không phải trong khói lửa chiến tranh mà chính là những phút giây tạm ngưng tiếng súng. Lúc ấy, Tạ Đình Đề mới chính là ông nhiều hơn, bên trong vẻ mặt sắt đá, kênh […]
Xúc động nhắc nhớ một thời ngang dọc của Tạ Đình Đề, nhà tình báo lão thành Ba Đăng những ngày còn minh mẫn đã kể cho tôi nghe bạn mình từng làm cho quân Pháp mất ngủ. Viên quan năm Burnizgou mà ông Ba Đăng được cài cắm ngay trong nhà riêng ở Hà […]
Ngày ấy, uy danh Tạ Đình Đề rất lớn. Đội biệt động của ông cũng có nhiều tay súng đặc biệt. “Ông Râu, tức Tạ Đình Đề rút nhanh khẩu súng ngắn walther 9 li bắn rớt điếu thuốc lá bị tẩm độc mà vị lãnh đạo được ông bảo vệ vừa đưa lên môi để cứu […]
Nắng chiều vàng vọt dần tắt phía sau dải núi mờ Hòa Bình. Các chiến sĩ biệt động thành Hà Nội đang chăm chú kiểm tra lại súng đạn để chuẩn bị cho trận đánh sáng mai. Hoàng Giáp cầm khẩu súng ngắn parabellum ngắm đàn gà đang luẩn quẩn về chuồng. Phát đạn duy […]
Không chỉ vang danh miền Bắc, nhiều người từng bên Nam vĩ tuyến 17 cũng nghe tiếng tăm Tạ Đình Đề. Đặc biệt là thời kỳ ông chỉ huy biệt động thành Hà Nội đánh phá “chia lửa” với chiến dịch Điện Biên Phủ. Giang hồ hỏa xa, anh hùng tình báo, chỉ huy biệt […]
Suốt mấy trăm năm, qua 14 thế hệ làm thuốc với 29 người thầy thuốc, cũng ngần đấy thời gian các phương thuốc của dòng tộc được lưu truyền từ ngàn xưa đã và đang cứu giúp cho bao người mắc các chứng bệnh nan y khó chữa, đặc biệt là bệnh hen suyễn. “Câu […]
BUÔN MA THUẬT-ĐÒN ĐIỂM HUYỆT CHIẾN LƯỢC Chiến dịch Tây Nguyên với trận Buôn Ma Thuật là trận đánh then chốt, mở đầu của chiến dịch tiến công Tây Nguyên năm 1975; đồng thời là trận đánh mở màn, đòn điểm huyệt chính dẫn đến sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam chỉ trong 55 […]
Ông tên thật là Tạ Thái An, sinh ngày 25 tháng 10 năm 1921 tại xã Bảo Khê, huyện Kim Động (nay thuộc thành phố Hưng Yên), tỉnh Hưng Yên, con ông Tạ Quang Khai và bà Nguyễn Thị Tành. Cha ông là một tiểu chủ yêu nước làm nghề thợ may, do tham gia […]
Tạ Uyên còn có tên gọi là Châu Xương, sinh ngày 5/8/1898 tại làng Côi Trì, tổng Yên Mô (nay là xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình), trong một gia đình nông dân tương đối khá giả, được đi học từ nhỏ. Song thân ông là ông Tạ Hoạt và bà Lê […]
Ông Tạ Văn Sáu sinh năm 1928, tại xã Phước Thọ (nay là thị trấn Đất Đỏ), Huyện Đất Đỏ, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, con của liệt sĩ Tạ Văn Quy và bà Dương Thị Thàng-người có công với cách mạng. Gia đình ông bà Tạ Văn Quy, Dương Thị Thàng có 10 người con […]
NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬ Theo cổ lục thần tích thôn Đa Tiện ngày nay thì cách đây trên 2000 năm là Trang Đa Cúc .Trong Trang Đa Cúc ấy có hai vợ chồng ông bà Tạ Thai và Đào Thị Nhàn làm nghề bốc thuốc cứu dân, giúp đỡ người nghèo,…vợ chồng ông đều một […]
Bà Tạ Thị Thanh sinh ra ở xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Bà là người vợ thứ hai của cố Tổng Bí Thư Đỗ Mười, được ông Nguyễn Văn Trân (1916–2018), nguyên Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ làm mối, sau khi người vợ đầu của ông mất những năm ông […]
Bác sĩ Tạ Lưu sinh năm 1931, quê ở xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, một vùng đất giàu lòng yêu nước và truyền thống văn hóa lịch sử. Năm 1947, khi mới 16 tuổi, ông được cử đi học lớp y tá để phục vụ quân đội, sau đó tham […]
“Đâu phải mày râu mới anh hùngNàng Kiều họ Tạ lẫy lừng miền NamNgười Anh hùng đã ghi tâmNhững dòng kí ức được thăm Bác HồQua rồi như những giấc mơTạ Kiều kể lại bây giờ cùng nghe”(Ý thơ Tố Hữu) KÝ ỨC CỦA NỮ ANH HÙNG LLVTND TẠ THỊ KIỀU Khi đã vào tuổi […]
Chiến công lẫy lừng của quân dân Kiến An trong trận đánh sân bay Cát Bi tháng 3-1954 “chia lửa” cho Điện Biên Phủ đã đi vào những trang vàng của lịch sử. Trong trận đó có một người được bình bầu là “dũng sĩ số 1”, đó là Tổ trưởng trinh sát Mai Năng. […]